Kết quả tìm kiếm cho "nghệ thuật bia đá Việt Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 273
Bagan, thành phố với hàng nghìn ngôi chùa Phật giáo với những bảo tháp nhọn tuyệt đẹp, nằm gần đường Đứt gãy Sagaing và đã hứng chịu tổn thất nặng nề trong thảm họa động đất ngày 28/3.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) vẫn lưu giữ được hồn của làng quê Bắc Bộ. Không chỉ nổi tiếng với di tích đình, chùa cổ kính mà nơi đây còn được biết đến là một cái nôi sản sinh ra những nghệ nhân tiêu biểu của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Trên bia đá ở đình làng vẫn còn ghi rõ lịch sử của nghệ thuật múa rối nước làng Đào Thục. Ông tổ nghề là Đào Đăng Khiêm, quan Nội giám dưới triều Hậu Lê, đã trực tiếp truyền dạy, phát triển phường rối nước ở đây.
Nằm ẩn mình dưới chân núi Ba Thê hùng vĩ (huyện Thoại Sơn), Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là niềm tự hào của người dân An Giang và là một kho tàng lịch sử, văn hóa vô giá của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nghị quyết có ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển trong kỷ nguyên mới của dân tộc. Đây còn là lời hiệu triệu mạnh mẽ trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cùng nỗ lực đưa Việt Nam thành quốc gia phát triển, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Bệnh tim mạch và bệnh xương khớp đang có xu hướng ngày càng “trẻ hóa”, nhất là ở những người dưới 40 tuổi. Trước đây, các bệnh tim mạch và bệnh liên quan xương khớp thường chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi. Nhưng giờ đây, với sự thay đổi trong lối sống, làm việc và thói quen sinh hoạt, tình trạng bệnh đang ngày càng trẻ hóa.
Trên mỗi văn bia in hằn dấu vết thời gian, từng dòng chữ khắc mờ đều chứa những câu chuyện lịch sử đang chờ được kể lại. Nhà nghiên cứu Đào Xuân Ngọc đã mở ra cánh cửa đặc biệt để những câu chuyện ấy được tái hiện, không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng tâm huyết và xúc cảm nghệ thuật.
Nghệ thuật bia đá Việt Nam không chỉ ghi lại dấu ấn lịch sử mà còn phản ánh sự sáng tạo văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, sự mai một của loại hình nghệ thuật này đòi hỏi nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, nhằm giúp thế hệ mai sau có dịp hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc thông qua một lát cắt độc đáo.
Thâm nhập thực tế là vấn đề không thể thiếu trong sáng tác văn học nghệ thuật. Bám theo hơi thở cuộc sống, văn nghệ sĩ đã sáng tạo tác phẩm đa dạng ở các thể loại, nhằm cổ vũ phong trào xây dựng quê hương, quảng bá thành tựu đổi mới ở địa phương, đơn vị. Năm nay, lần đầu tiên Sở Y tế phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức trại sáng tác về ngành y tế trong tỉnh.
Những năm gần đây, sách bản đặc biệt trở thành xu hướng trong thị trường sách Việt Nam với sự tiên phong của Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A.
Nghề chẻ đá tại thị trấn Cô Tô (huyện Tri Tôn) tồn tại qua nhiều thế hệ. Những khối đá thô cứng trải qua hành trình dài trở thành nền móng vững chắc cho công trình lớn nhỏ. Từ những nhát búa nặng nề, tiếng máy cắt rền vang giữa bãi đá, đến thanh đá vuông vức, tất cả là thành quả lao động của người thợ kiên trì bám nghề.
Với chức năng quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL), thời gian qua, ngành VH-TT&DL đặc biệt chú trọng tuyên truyền thông qua các loại hình văn hóa - văn nghệ (VHVN), cổ động trực quan.
Ngày 22/2, theo CNN, các nhà khảo cổ tại Na Uy vừa phát hiện nhiều mảnh vỡ của một phiến đá chữ rune có niên đại gần 2.000 năm.